MENU

Thứ Sáu, 23 tháng 4, 2021

Hiệu ứng Dunning–Kruger

 Người càng xuẩn ngốc, lại càng dễ cho mình là tài giỏi, Họ nhận thức sai lầm rằng bản thân biểu hiện tốt hơn người khác, những người này thiếu khả năng phân biệt những khiếm khuyết của chính mình,vì vậy mà họ không thể hoàn toàn nhận ra những khiếm khuyết của mình.


TUYỂN DỤNG, VIỆC LÀM, DU HỌC,PI. NETWORK. CRYPTOCURRENCIES,BLOCKCHAIN,
Hiệu ứng Dunning-Kruger

 Trong tâm lý học có một hiệu ứng nhận thức khá nổi tiếng có tên là hiệu ứng Dunning–Kruger. Hiệu ứng này mô tả hiện tượng gì?

Wikipedia có giải thích rằng: "Người càng xuẩn ngốc càng dễ cho mình là tài giỏi, họ nhận thức sai lầm rằng bản thân biểu hiện tốt hơn người khác, những người này thiếu khả năng phân biệt những khiếm khuyết của chính mình vì vậy mà họ không thể hoàn toàn nhận ra những khiếm khuyết của mình."

Thực ra, cũng giống như nhiều thuật ngữ trong tâm lý học, "hiệu ứng Dunning-Kruger" được đặt tên theo hai nhà tâm lý học là Justin KrugerDavid Dunning, họ đều tới từ đại học Đại học Cornell, Hoa Kỳ. Hiệu ứng này ban đầu bắt nguồn từ một bài nghiên cứu tâm lý học nổi tiếng từng được công bố trên tạp chí SCI "Journal of Personality and Social Psychology" của họ.

Nghiên cứu được xuất bản vào năm 1999. Tựa đề tiếng Anh là Unskilled and Unaware of It : How Difficulties in Recognizing One's OwnIncompetence Lead to Inflated Self-Assessments(Tạm dịch: Vô năng và vô tri: khó khăn trong tự nhận thức bản thân dẫn đến sự thổi phồng về chính mình".

Một câu chuyện nhỏ về sự nhận thức

Năm 1995, MacArthur Wheeler đi vào hai ngân hàng ở Pittsburgh và định thực hiện vụ cướp giữa ban ngày mà không có bất kỳ sự ngụy trang nào.

Vì vậy, kết cục vô cùng bi thảm, anh bị bắt ngay trong đêm hôm đó, quá trình gây tội của anh ta cũng bị camera an ninh của ngân hàng ghi lại được hết.

Sau này, khi cảnh sát cho anh ta xem đoạn video giám sát, Wheeler nhìn chằm chằm với vẻ nghi ngờ, "Nhưng tôi đã uống nước cả nước trái cây", anh ta lẩm bẩm. Hóa ra anh ta nghĩ rằng xoa mặt bằng nước chanh sẽ ngăn máy quay nhìn thấy anh ta…

Sự "bất hạnh" của Wheeler có thể nói rõ 3 điểm:


TUYỂN DỤNG, VIỆC LÀM, DU HỌC,PI. NETWORK. CRYPTOCURRENCIES,BLOCKCHAIN,
Hiệu ứng Dunning-Kruger

Thứ nhất, trong rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống, thành công và thỏa mãn được quyết định bởi việc bạn có một bộ óc sắc sảo, trí tuệ và có đủ nhận thức hay không, cái đầu như vậy có thể giúp chúng ta biết xem mình nên tuân theo quy tắc hay áp dụng những sách lược nào để giải quyết vấn đề.

Điều này không chỉ áp dụng cho hành vi phạm tội mà còn cho nhiều nhiệm vụ trong lĩnh vực xã hội và trí tuệ, chẳng hạn như thúc đẩy khả năng lãnh đạo hiệu quả, nuôi dạy con cái, xây dựng lập luận logic vững chắc hoặc thiết kế nghiên cứu tâm lý nghiêm ngặt…

Thứ haikiến ​​thức và chiến lược của mọi người trong các lĩnh vực khác nhau sẽ cho ra mức độ thành công khác nhau.

Trong một vài trường hợp, một số kiến ​​thức và lý thuyết mà mọi người sử dụng trong hành động của họ là đúng và đã đạt được kết quả tốt. Nhưng giống như "Giả thuyết về nước chanh" của MacArthur Wheeler, nó không hoàn hảo và là một sai lầm ngớ ngẩn trong trường hợp này.

Thứ ba, khi mọi người không cân bằng trong các chiến lược để đạt được thành công và sự hài lòng, họ sẽ gánh một gánh nặng gấp đôi.

Họ sẽ không chỉ đưa ra những kết luận sai lầm mà còn đưa ra những lựa chọn đáng tiếc vì sự kém cỏi không tự nhận thức được của mình, từ đó làm mất đi khả năng đạt được thành công và sự hài lòng của mình.

Thiếu hụt nhận thức dẫn tới sự "ảo tưởng" về bản thân

Các học sinh trung học thường nghĩ rằng mình có kỹ năng lãnh đạo mạnh mẽ hơn, khả năng hòa đồng với người khác và kỹ năng diễn đạt bằng văn bản tốt hơn các bạn cùng lứa tuổi, các nhà quản lý doanh nghiệp nghĩ rằng họ có khả năng hơn các nhà quản lý bình thường, các cầu thủ bóng đá nghĩ rằng họ tốt hơn đồng đội của họ về "nhận thức bóng đá"…

Có một thực tế đó là, một người khi không nhận thức được rằng mình biểu hiện không tốt, ngược lại sẽ nghĩ rằng "à mình làm tốt rồi!"

Một tác giả đã nghiên cứu trong điều kiện các tình huống khác nhau như đọc sách, lái xe, chơi cờ vua và chơi quần vợt… và nhận thấy rằng:

Thứ nhất, những người không có năng lực (chẳng hạn như không thể lái xe) thường đánh giá quá cao mức độ khả năng của mình.

Thứ hai, những người không đủ năng lực (chẳng hạn như tân binh cờ vây) không thể ý thức được chính xác trình độ của những người thực sự có năng lực (chẳng hạn như cao thủ cờ vây).

Người không biết gì thì mãi mãi là kẻ vô tri.

TUYỂN DỤNG, VIỆC LÀM, DU HỌC,PI. NETWORK. CRYPTOCURRENCIES,BLOCKCHAIN,
Hiệu ứng Dunning-Kruger

Nhưng, những người vô tri sẽ không như vậy mãi mãi, nếu họ có được sự rèn luyện tốt, biết đi nâng cao trình độ năng lực của mình, họ hoàn toàn có thể nhận thức và thừa nhận được sự vô tri và vô năng của mình trước đó.

Hai tác giả Dunning và Kruger cho rằng, "hiệu ứng Dunning–Kruger" được hình thành bởi ảo tưởng bên trong của những kẻ bất tài và nhận thức sai lầm về thế giới bên ngoài.

Darwin cũng đã chỉ ra hiện tượng này cách đây hơn một thế kỷ: "Sự ngu dốt dễ sinh ra sự tự tin hơn là kiến ​​thức!"

Nguồn: Cafebiz


 Còn bạn, bạn có biết tại sao mình không tự tin chưa?

📱📱📱 Hãy tham gia cùng chúng tôi trước khi quá muộn!
tuyển dụng,Du học,TIỀN KỸ THUẬT SỐ,Crypto,PI,việc làm,BLOCKCHAIN,
DO YOU KNOW ? PI

👉👉👉 Hướng dẫn đào đồng Pi Network qua 6 bước:
👉 Bước1: Bạn vào CH PLAY hoặc App Store để tìm và tải App Pi Network về điện thoại.
👉 Bước 2: Click vào ứng dụng đã cài, rồi vào "continue with phone number". Chọn "Vietnam +84" rồi điền số điện thoại của mình.
👉 Bước 3: Nhập password cho tài khoản (tối thiểu 8 ký tự, có 1 chữ viết hoa và 1 số)
👉 Bước 4: Nhập họ và tên (không dấu) vào "first name" và "last name".
👉 Bước 5: Mục "Choose username" các bạn nhập tên tài khoản, nhớ là viết liền không dấu (ví dụ: hovaten).
👉 Bước 6: Mục "Invitation code" các bạn nhập "Thienco71" rồi ấn SUBMIT. Sau đó vào App Pi Network bấm biểu tượng hình tia sét ⚡ và bắt đầu tích lũy Pi.
🆘🆘🆘 Lưu ý: Cứ sau 24 giờ nhớ vào lại App Pi Network bấm nút tia sét ⚡ 1 lần, ngày nào cũng thế!
👉👉👉 Link nhóm Zalo hỗ trợ : https://zalo.me/g/hnncgh536

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét